TẠI SAO PHẢI ĐÓNG ĐIỆN KHÔNG TẢI MBA TRƯỚC KHI ĐƯA TẢI VÀO

TẠI SAO PHẢI ĐÓNG ĐIỆN KHÔNG TẢI MBA TRƯỚC KHI ĐƯA TẢI VÀO

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

Hỏi: Tại sao phải đóng điện không tải MBA trước khi đưa tải vào Trả lời: Dòng xung kích máy biến thế có giá trị gấp khoảng 8 lần dòng định mức của MBA. Đó là nguyên nhân, bạn à. Đóng điện xung kích cho MBA trước, sau khoảng ít phút mới đóng tải cho MBA. Đó là nguyên tắc BẤT DI nhưng cói thể DỊCH được. Cụ thể là: - Đối với MBA nằm ở mạng điện áp cao, tức là phía sau nó có vài MBA con, và vài MBA cháu, thì phải thực hiện đúng nguyên tắc, để bảo vệ cho MBA nguồn. - Đối với các MBA ở mạng điện áp thấp, có thể du di được, vì có nhiều phụ tải được điều khiển chạy/ dừng bằng công tắc tơ, khởi động từ…. các phụ tải sẽ tự động nhảy ra khỏi lưới khi mất nguồn. Trong trường hợp này, nếu lưới nguồn bị mất điện thì bạn cắt MC phía nguồn của MBA và chờ đợi. Khi lưới nguồn có áp trở lại, bạn chỉ việc đóng MC phía nguồn của MBA. Lúc này, mặc dù bạn không cắt tải MBA, nhưng MBA cũng gần như là không tải, bởi...[Đọc tiếp]

QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA MÁY BIẾN ÁP CÔNG NGHIỆP

QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA MÁY BIẾN ÁP CÔNG NGHIỆP

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

1.1. Chế độ vận hành theo đặc tính của máy biến áp: Là chế độ vận hành bình thường và lâu dài. Máy biến áp có thể làm việc ở chế độ quá tải, thời gian và mức độ quá tải cho phép đối với máy biến áp làm mát kiểu D và QD 1.2 Hằng giờ vận hành viên phải: a- Ghi thông số tại máy biến áp: - Mực dầu máy biến áp. - Nhiệt độ dầu . - Nhiệt độ cuộn dây. b- Kiểm tra : * Tình trạng bên ngoài của biến áp, rò rỉ dầu …. * Màu của chất hút ẩm: - Màu xanh : Bình thường . - Màu hồng : chất hút ẩm đã hết khả năng , phải yêu cầu thay mới. * Kiểm sự làm việc của 04 quạt làm mát của biến thế ở chế độ : AUTO. Nếu phát hiện tºdầu quá trị số chạy quạt mà quạt chưa chạy thì vận hành viên phải cho quạt chạy chế độ tay và báo trưởng ca. * Nghe tiếng kêu trong máy biến áp: Tiếng kêu phải êm và đều. * Kiểm tủ điện kiểm soát: Phải sạch và bình thường. *Kiểm tình trạng : Sứ, thanh dẫn, mực dầu, cáp, tiếp địa vỏ máy...[Đọc tiếp]

SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÁY BIẾN ÁP KHÔ MÁY BIẾN ÁP DẦU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BIẾN ÁP KHÔ

SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÁY BIẾN ÁP KHÔ MÁY BIẾN ÁP DẦU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BIẾN ÁP KHÔ

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

Máy biến áp ngâm dầu Máy biến áp ngâm dầu là một trong các thành phần chủ yếu của các hệ thống điện, có ý nghĩa quyết định tới tính kinh tế. Trong các hệ thống điện ngày nay, cứ mỗi KW công suất nguồn điện cần phải có khoảng 5 – 6KVA công suất máy biến áp. Tổng thất điện năng trong các máy biến áp chiếm tới gần 30% toàn bộ tổn thất điện năng trong các lưới điện. Chất lượng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến độ tin cậy, tuổi thọ của máy biến áp. Trong quá trình vận hành cần phải thường xuyên theo dõi tình trạng dầu để kịp thời phát hiện những thay đổi tính chất của dầu thông qua việc xác định hàng loạt các chỉ tiêu quan trọng như tạp chất cơ khí và carbon lơ lửng, độ bền cách điện, chỉ số acid, nhiệt độ chớp cháy của dầu, độ nhớt, độ trong, độ ổn định, góc tổn thất điện môi… Để quản lý chất lượng dầu cần phải trang bị nhiều phương tiện kỹ thuật, cần có các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi, biến chế công nhân đông đảo...[Đọc tiếp]

PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB

PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

Hỏi: Em không thể phân biệt được MCB,MCCB,RCCB,RCBO,ELCB,RCB Trả lời: Sau đây là viết tắt và chức năng các thiết bị bảo vệ: MCCB, MCB, RCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB ACB: (air circuit breaker) Máy cắt không khí ACB thường được dùng cho điện áp hạ áp, dùng cho các feeder cấp nguồn hoặc các tải có dòng làm việc lớn, thường thì dòng làm việc lớn hơn 400A có thể chọn ACB, còn nhỏ hơn thì có thể chọn MCCB, VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không VCB thường được dùng ở điện áp trung áp trở lên khoảng từ 6.6kV MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng cắt ngắn mạch lớn (có thể lên tới 80kA) MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng cắt định và dòng cắt quá tải thấp (100A/10kA) RCCB: (Residual Current Circuit Breaker)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2 P, 4P RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2P có thêm bảo vệ cho quá dòng ELCB: (Earth Leakage Circuit Breaker) Thiết bị chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng...[Đọc tiếp]

CÁCH CHỌN TỤ BÙ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ (IEC)

CÁCH CHỌN TỤ BÙ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ (IEC)

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

I.Tại sao cần cải thiện hệ số công suất:    Với công ty cung cấp điện) thì người sử dụng năng lượng phản kháng phải trả tiền Giảm giá thành tiền điện: - Nâng cao hệ số công suất đem lại những ưu điểm về kỹ thuật và kinh tế, nhất là giảm tiền điện. - Trong giai đoạn sủ dụng điện có giới hạn theo qui định. Việc tiêu thụ năng lượng phản kháng vượt quá 40% năng lượng tác dụng (tgφ > 0,4: đây là giá trị thoã thuận hàng tháng theo giá hiện hành. -  Do đó, Tối ưu hoá kinh tế – kỹ tổng năng lượng phản kháng được tính tiền cho thời gian sử dụng sẽ là: kVAr ( phải trả tiền ) = KWh ( tgφ – 0,4) - Mặc dù được lợi về giảm bớt tiền điện, người sử dụng cần cân nhắc đến yếu tố phí tổn do mua sắm, lắp đặt bảo trì các tụ điện để cải thiện hệ số công suất. thuật    – Cải thiện hệ số công suất cho phép người sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt và cáp nhỏ hơn V.V…đồng thời giảm tổn thất điện năng và sụt áp trong mạng điện. - Hệ...[Đọc tiếp]

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN M&E LÀ GÌ? HỆ THỐNG CHỐNG SÉT?

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN M&E LÀ GÌ? HỆ THỐNG CHỐNG SÉT?

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

Hệ thống cơ điện – M&E là gì ? Thông thường thì trong 1 dự án chia ra làm 2 phần chính: Phần xây dựng & phần Cơ Điện ( gọi tắt là M&E, Mechanical & Electrical), phần M&E chiếm khoảng 40-60% tổng khối lượng của dự án. Trong phần M&E lại được chia ra làm 4 hạng mục chính: 1. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC) 2. Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary,gọi tắt là P&S) 3. Phần Điện ( Electrical) 4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting) Trong 4 hạng mục trên thì phần Điện chiếm khoảng 40-60% khối lượng phần M&E ( Tùy từng dự án, thậm chí có thể lên tới 70,80%). Về phần Điện thì ta có thể chia làm các phần sau đây: Điện nặng 1. Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board) Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt...[Đọc tiếp]

ROTO DÂY QUẤN VÀ ROTO LỒNG SÓC

ROTO DÂY QUẤN VÀ ROTO LỒNG SÓC

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

1.Cấu tạo của Rotor dây quấn a) Lõi thép: gồm các lá thép kỹ thuật điện giống stato, các lá thép này lấy từ phần ruột bên trong khi dập lá thép stato. Mặt ngoài có xẻ rãnh đặt dây quấn rôto .ở giữa có lỗ để gắn với trục máy. Trục máy được gắn với lõi thép rôto và làm bằng thép tốt. b) Dây quấn: được đặt trong lõi thép rôto, và phân làm 2 loại chính: loại rôto kiểu lồng sóc và loại rôto kiểu dây quấn. + Loại rôto dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato. Trong máy điện công suất trung bình trở lên, dây quấn rôto thường là kiểu dây quấn sóng hai lớp vì bớt được dây đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ, thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha của rôto thường đấu sao, ba đầu còn lại được nối với ba vành trượt làm bằng đồng gắn ở một đầu trục, cách điện với nhau và với trục. Thông qua chổi than và vành trượt, có thể nối dây quấn rôto với điện trở phụ bên ngoài để...[Đọc tiếp]

CÁC THẮC MẮC VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN

CÁC THẮC MẮC VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

Các thắc mắc về thiết bị điện Phân biệt CB và công tắc tơ CB – Circuit Breaker có tên gọi là cầu dao tự động hay gọi chung là áp tô mát. CB dùng để cấp nguồn. CB có thể bảo vệ quá tải, ngắn mạch, Còn công tắc tơ là thiết bị đóng cắt có thể chịu dòng lớn ở mạng hạ áp dùng để đóng mở nguồn cho các động cơ. Công tắc tơ có cuộn hút và các tiếp điểm chính, phụ…có thể điều khiển từ xa. CB và công tắc tơ hoàn toàn khác nhau. BBB Aptomat là tiếng Liên Xô CB (Circuit breaker) là tiếng Anh Disjonteur là tiếng Pháp Cả 3 cái tên mình vừa nêu đều là 1 mà thôi, chỉ khác nhau ở cái tên gọi. Ở VN thì người ta hay gọi là cái CB. CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (1 pha, 3 pha). Có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp … mạch điện. Phân biệt giữa ATS và UPS: ATS và UPS đều là máy phát điện dự phòng.Phân biệt ATS và UPS  như sau: ATS là gì. là một tủ điện tự động,khi mất điện thì ATS là điều khiển chuyển nguồn và khởi...[Đọc tiếp]

APTOMAT – MCB – MCCB – CB

APTOMAT – MCB – MCCB – CB

Đăng bởi: Admin 0 Bình luận

I.Định nghĩa: CB, MCB, MCCB (đều được gọi chung là aptomat), CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch điện. II.Chọn CB phải thoả mãn ba yêu cầu sau: - Chế độ làm việc ở định mức của CB thải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tuỳ ý. Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịu được dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng. - CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức. - Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé. Muốn vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong CB.   III.Phân loại và cách lựa chọn CB: Theo...[Đọc tiếp]

Hotline: 0904 586 522